Truy xuất nguồn gốc nông sản hiện nay là yếu tố quan trọng để quyết định nông sản có thể tham gia vào chuỗi liên kết, cung ứng nông sản an toàn cho doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu..
Tin tức
Đó là nhận xét của nhiều chuyên gia, doanh nghiệp liên quan đến quy định quản lý truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa theo Thông tư 02/2024 của Bộ KH-CN, có hiệu lực từ ngày 1.6 tới..
Công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thời gian qua được các cơ quan chức năng liên tục đẩy mạnh. Bên cạnh việc đẩy mạnh chống hàng giả, hàng nhái… thì việc ứng dụng công nghệ trong việc truy xuất nguồn gốc cũng là giải pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp bảo vệ thương hiệu, nâng cao công tác chăm sóc khách hàng chống lại các hành vi gian lận.
.
Truy xuất nguồn gốc hàng hóa là một hoạt động quan trọng đối với tất cả các bên tham gia vào chuỗi cung ứng. Truy xuất nguồn gốc giúp bảo đảm chất lượng sản phẩm, hàng hóa, giúp doanh nghiệp bảo vệ thương hiệu, đồng thời là xu thế tất yếu giúp người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi khi mua sắm.
.
Nhằm bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp thì việc truy xuất nguồn gốc chính là giải pháp hữu hiệu để chống lại tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ đang ngày càng gia tăng cả về số lượng và hành vi vi phạm..
Sau 5 năm hành động và 6 tháng cao điểm chống khai thác bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), nỗ lực gỡ “thẻ vàng” trong khai thác hải sản, các địa phương ven biển đã ghi nhận nhiều kết quả đáng mừng..
Truy xuất nguồn gốc là yếu tố quan trọng để sản phẩm tham gia chuỗi cung ứng an toàn, từ đó hình thành sự an tâm, tin tưởng và trung thành của khách hàng và uy tín thương hiệu của mỗi DN..
Truy xuất nguồn gốc nông sản hiện nay là yếu tố quan trọng để quyết định nông sản có thể tham gia vào chuỗi liên kết, cung ứng nông sản an toàn cho doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu..
Ngày nay, người tiêu dùng quan tâm nhiều hơn đến nguồn gốc của sản phẩm, bao gồm cả quy trình sản xuất, vận chuyển và xử lý. Tuy nhiên, việc truy xuất nguồn gốc đang bị phân tán do chưa kết nối, chia sẻ giữa các ngành, địa phương với nhau. Để bảo đảm kết nối tốt, cần áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc quốc gia..
Theo số liệu mới nhất từ Bộ Kinh tế Bỉ, hoạt động buôn bán hàng giả tiếp tục gia tăng với tốc độ đáng báo động..
Từ đầu năm đến nay, lực lượng quản lý thị trường Quảng Ninh liên tục phát hiện các hành vi vi phạm về hàng giả, nhập lậu, không rõ nguồn gốc, xuất xứ....
Câu chuyện hàng giả, hàng nhái bán tràn lan trên không gian mạng, thời điểm này không còn là câu chuyện mới. Tuy nhiên, dù đã có nhiều chính sách, nhiều chế tài quản lý, xử lý vi phạm; nhưng mỗi năm vẫn có hàng trăm, hàng nghìn trường hợp vi phạm hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ được phát hiện, xử lý và hàng nghìn người tiêu dùng bị xâm phạm quyền lợi. Điều này khiến nhiều người đặt câu hỏi, phải chăng các chế tài pháp lý chưa mạnh?.
Sử dụng công nghệ QR code để truy xuất nguồn gốc trở nên quá quen thuộc với các doanh nghiệp và người tiêu dùng. Thời đại của smartphone là điều mà giúp công nghệ QR code chiếm lợi thế so với công nghệ SMS trong hoạt động truy xuất nguồn gốc. .
QR Code là một loại mã độc đáo được sử dụng trong rất nhiều loại hàng hóa như một loại ký hiệu nhận dạng sản phẩm đặc biệt, nhằm tránh làm giả làm nhái hàng hóa. Cấu trúc của mã QR Code có gì đặc biệt hơn so với các loại mã thông thường khác? Liệu nó có thể bị làm giả hay không?.
Mặc dù đã đạt một số kết quả tích cực nhưng việc triển khai áp dụng truy xuất nguồn gốc mới chỉ tập trung áp dụng ở một số sản phẩm nông sản thực phẩm; vẫn còn nhiều địa phương gặp khó khăn, lúng túng trong quá trình xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai..
Ngày 19/01/2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 100/QĐ-TTg phê duyệt Đề án triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc, trong đó giao Bộ Khoa học và Công nghệ (Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng là cơ quan thường trực giúp Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) xây dựng, vận hành và quản lý Cổng thông tin TXNG sản phẩm, hàng hóa quốc gia..
Dược liệu là các thành phần nguyên liệu được sử dụng để sản xuất thuốc, các sản phẩm bảo vệ sức khỏe hoặc các sản phẩm y tế khác. Truy xuất nguồn gốc dược liệu là quá trình theo dõi và xác định nguồn gốc của các thành phần này..
Để nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ cho xuất khẩu, việc yêu cầu truy xuất nguồn gốc đối với thực phẩm nên là điều kiện bắt buộc đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Căn cứ vào yêu cầu của thị trường EU, các doanh nghiệp lưu ý một số nội dung cần thực hiện trong truy xuất nguồn gốc đối với một số loại thực phẩm của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường mục tiêu này..
Thời gian qua, TP Hồ Chí Minh đã chú trọng tập trung cho các giải pháp, biện pháp truy xuất nguồn gốc sản phẩm thực phẩm. Nhiều chuỗi sản phẩm liên kết được xây dựng từ khâu sản xuất đến phân phối, tiêu thụ, xuất khẩu. TP Hồ Chí Minh đã liên kết với 19 tỉnh, thành phố thực hiện truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa thực phẩm, góp phần tạo dựng niềm tin ở người dân, thu hút sự tham gia tích cực của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất..
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư 02/2024/TT-BKHCN quy định về quản lý truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa..